Soạn bài Sóng SGK Ngữ văn 12 tập 1 chi tiết nhất

Bạn đang xem bài viết Soạn bài Sóng SGK Ngữ văn 12 tập 1 chi tiết nhất tại Mas.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.

Sóng, một tác phẩm văn học quen thuộc và được yêu thích trong chương trình giảng dạy của bộ sách Giáo khoa Ngữ văn lớp 12, đã trở thành nguồn cảm hứng không chỉ cho các bạn học sinh mà còn cho độc giả trên toàn quốc. Với sự kết hợp giữa mặt truyện và mặt bài học, tác phẩm đã tạo nên sức hút không thể chối từ, đem lại cho chúng ta những trải nghiệm tự tìm hiểu, suy ngẫm và suy gẫm về các vấn đề nhân sinh.

Sóng – tác phẩm của nhà văn Nguyễn Đình Thi, đã mang đến cho chúng ta một góc nhìn đầy tình cảm và sâu sắc về cuộc sống, tình yêu và ý nghĩa của những giá trị đích thực trong cuộc sống. Qua câu chuyện về tình yêu đau thương của nhân vật chính – Thứ, tác giả đã khắc họa một cách xuất sắc những nỗi đau, khát vọng và ngã rẽ trong cuộc sống của mỗi con người.

Sóng không chỉ là một bức tranh cảm xúc mà còn là một cuộc hành trình tìm kiếm chân lý, tự do trong tâm hồn mỗi người. Chúng ta cùng được theo chân nhân vật chính thông qua những khúc biểu diễn cảm xúc sâu sắc, từ sự mê muội, tình yêu đầu đời, đến những trăn trở xã hội và những mất mát trong cuộc sống. Từ đó, chúng ta được đặt câu hỏi về ý nghĩa của cuộc sống, tình yêu và ý thức cá nhân.

Sóng đã gắn kết hai người bạn trẻ Thứ và Quỳnh theo một cách không thể tách rời, nhưng đồng thời lại gián tiếp tạo ra một sự chia cách không gian và thời gian. Tình yêu đã mang đến cho họ niềm vui và khó khăn, nhưng cũng điều đó đã giúp họ hiểu rõ hơn về tính cách và quan điểm sống của mình. Trong tác phẩm, tình yêu được xem như một điểm nhấn làm dẫn lối cho cuộc sống, nhưng cũng đồng nghĩa với sự đau khổ và đổ vỡ.

Sóng đã lấy đi những gì quý giá nhất từ bản thân nhân vật chính. Tác phẩm mang đến cho chúng ta một cái nhìn khách quan và phản ánh những khía cạnh xã hội khắc nghiệt đan xen với những con người tưởng chừng như “bất khả xâm phạm”. Từ đó, chúng ta cũng chẳng khỏi đặt câu hỏi về sự ngẫu nhiên và bất công của thế giới này.

Với những giá trị văn học không chỉ nằm ở nội dung mà còn ở sự sắc bén trong mô tả, tác phẩm Sóng đã trở thành một nguồn cảm hứng vô tận, để mỗi người chúng ta có thể dừng một tính giây phút, suy ngẫm về cuộc sống và tìm kiếm ý nghĩa của chính mình.

Nói đến hồn thơ lãng mạn của Xuân Quỳnh, ta không thể không nhắc đến bài thơ Sóng. Với chủ đề tình yêu, “Sóng” mang đến cho người đọc cảm xúc tinh tế, lắng đọng qua những vần thơ tình. Để hiểu rõ hơn, cùng Mas.edu.vn trả lời những câu hỏi trong bài viết soạn bài Sóng nhé!

Tips soạn văn: Để hệ thống kiến thức rõ ràng hơn bạn nên vẽ ra 1 sơ đồ tư duy về bài Sóng. Đây là cách soạn văn (học văn) tối ưu nhất mà các nhân viên của Mas.edu.vn đã áp dụng khi còn đi học. Tham khảo bài viết Cách vẽ sơ đồ tư duy đẹp, độc đáo và đơn giản nhất dành cho những bạn Newbie

Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm

Phần đầu tiên của bài viết soạn bài Sóng, cùng Mas.edu.vn tìm hiểu đôi nét về tác giả Xuân Quỳnh – nữ thi sĩ tài năng hiếm hoi của Việt Nam nhé!

Đôi nét về tác giả Xuân Quỳnh

Xuân Quỳnh (1942 – 1988) tên khai sinh là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh. Quê bà ở làng La Khê – Hà Đông – Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Xuân Quỳnh sinh ra trong một gia đình công chức. Vì mồ côi mẹ từ nhỏ nên ở với bà nội.

Soạn bài Sóng SGK Ngữ văn 12 tập 1 chi tiết nhất

Bà là một trong những nhà thơ nữ xuất sắc của Việt Nam, được mệnh danh là nữ hoàng thơ tình yêu của Việt Nam. Ban đầu, Xuân Quỳnh là một diễn viên múa. Sau này, bà chuyển sang làm thơ và nên duyên vợ chồng với nhà viết kịch nổi tiếng Lưu Quang Vũ. Bà mất đột ngột cùng chồng vì tai nạn ở Hải Dương.

Xem thêm:   Linh Ngọc Đàm là ai? Chính thức công khai bạn trai ngoại quốc sau loạt thị phi

Xuân Quỳnh là một trong số những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ các nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ. Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong hạnh phúc bình dị đời thường.

Soạn bài Sóng

Nhà thơ Xuân Quỳnh được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật vào năm 2011.

Một số tác phẩm tiêu biểu của bà phải kể đến như:

  • Các tập thơ: Chồi biếc (1963), Hoa dọc chiến hào (1968), Lời ru trên mặt đất (1978), Chờ trăng (1981), Tự hát (1984). Trong đó, có một số bài thơ đặc biệt nổi tiếng như Thuyền và biển, Sóng, Tiếng gà trưa, Thơ tình cuối mùa thu,…
  • Một số tác phẩm viết cho thiếu nhi: Mùa xuân trên cánh đồng (Truyện thiếu nhi – 1981), Bầu trời trong quả trứng (Thơ văn thiếu nhi – 1982),…

Chủ đề tham khảo:

  • Soạn bài Rừng xà nu Ngữ văn 12 chuẩn và đầy đủ nhất
  • Soạn bài Hồn Trương Ba da hàng thịt Ngữ văn lớp 12

Hoàn cảnh ra đời bài thơ Sóng

Bài thơ Sóng được sáng tác vào năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình) của Xuân Quỳnh. Bài thơ ra đời khi nhà thơ đã phải nếm trải những đổ vỡ của cuộc hôn nhân thứ nhất.

Đây là một bài thơ đặc sắc về chủ đề tình yêu, biểu hiện cho phong cách nghệ thuật của Xuân Quỳnh. Bài thơ được in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968).

Soạn bài Sóng

Bố cục bài thơ Sóng

Bài thơ Sóng được sáng tác theo thể thơ ngũ ngôn (năm chữ) và được chia làm 4 phần như sau:

  • Phần 1 – 2 khổ thơ đầu: Nhận thức về tình yêu qua hình tượng sóng.
  • Phần 2 – 2 khổ tiếp: Suy nghĩ, trăn trở về cội nguồn và quy luật của tình yêu.
  • Phần 3 – 3 khổ tiếp theo: Tình yêu, nỗi nhớ da diết và lòng thủy chung son sắt của người con gái trong tình yêu.
  • Phần 4 – Còn lại: Khát vọng về tình yêu vĩnh cửu, bất diệt.

Soạn bài Sóng

Soạn bài Sóng

Sóng như tiếng lòng thổn thức của người phụ nữ trong tình yêu. Để cảm nhận được rõ nét những cung bậc cảm xúc mà Xuân Quỳnh muốn truyền tải, cùng Mas.edu.vn trả lời các câu hỏi SGK trong soạn bài Sóng nhé!

Trả lời câu hỏi SGK

Câu 1 (trang 156 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

Anh chị có nhận xét về âm điệu, nhịp điệu bài thơ. Âm điệu, nhịp điệu đó được tạo nên bởi những yếu tố nào?

Lời giải chi tiết:

  • Âm điệu, nhịp điệu của bài thơ giống như những con sóng, lúc dạt dào sôi nổi, lúc thì thầm sâu lắng.
  • Âm điệu nhịp điệu được tạo nên bởi các yếu tố:
    • Thể thơ ngũ ngôn ngắn gọn, súc tích.
    • Câu thơ thường không ngắt nhịp, nối vần qua các khổ thơ có liên kết.
    • Giọng thơ sôi nổi tha thiết.
    • Vần thơ đa dạng, linh hoạt bằng các vần chân, vần cách, gợi hình ảnh các đợt sóng nối tiếp nhau.

Câu 2 (trang 156 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

Hình tượng bao trùm xuyên suốt bài thơ là hình tượng sóng. Mạch liên kết các khổ thơ là những khám phá liên tục về sóng. Hãy phân tích hình tượng này.

Lời giải chi tiết:

Hình tượng bao trùm, xuyên suốt bài thơ là hình tượng sóng:

  • Lớp nghĩa tả thực: Sóng ở đây là những đợt sóng biển miên man vô hạn.
  • Sóng là những hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng, trạng thái, những cung bậc tình cảm, cảm xúc của người phụ nữ đang rạo rực, khao khát yêu thương. Mỗi trạng thái, tâm hồn đều có sự tương đồng với một khía cạnh, một đặc tính của sóng.

Soạn bài Sóng

 

Câu 3 (trang 156 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

Giữa sóng và em trong bài thơ có quan hệ như thế nào? Anh/chị có nhận xét gì về kết cấu bài thơ? Người phụ nữ đang yêu tìm thấy sự tương đồng giữa các trạng thái tâm hồn mình với những con sóng. Hãy chỉ ra sự tương đồng đó.

Lời giải chi tiết:

a. Quan hệ giữa “sóng” và “em”

– “Sóng” là một thực thể mang trong mình nhiều tính chất đối lập: dữ dội – dịu êm, ồn ào – lặng lẽ. Ẩn sâu hình ảnh “sóng” là hình ảnh “em”, bản chất của sóng chính là tính khí của “em” trong tình yêu. Sóng đã mang sẵn vẻ đẹp của tâm hồn em khi yêu.

Xem thêm:   Hồ Trị An ở đâu? Bỏ túi kinh nghiệm cắm trại hồ Trị An

– Xuân Quỳnh không so sánh “em” như sóng mà trực tiếp hóa thân vào sóng. Sóng và em tuy hai nhưng là một, có khi phân tách, có khi sóng đôi để diễn tả tâm trạng của người phụ nữ trong tình yêu.

b. Kết cấu bài thơ

Bài thơ có kết cấu song hành, con sóng của biển cả và con sóng lòng của người phụ nữ cùng song hành với nhau trong toàn bộ bài thơ.

c. Nét tương đồng

Bản tính và khát vọng của sóng và em:

Con sóng không chấp nhận không gian “sông” chật hẹp, “không hiểu” nổi sóng nên quyết liệt “tìm ra tận bể” khoáng đạt, để là chính mình.
Em cũng vậy, cũng khát khao tìm được tình yêu để được yêu thương và thấu hiểu, được là chính mình.

Bản chất của sóng từ “ngày xưa” đến “ngày sau” vẫn không hề thay đổi. Đó cũng chính là khát vọng muôn đời của “em”: được sống trong tình yêu bằng cả tuổi trẻ.

Những nỗi niềm của em về sóng, về tình yêu:

Đối diện với “muôn trùng sóng bể”, “em” đã có những suy tư, khát khao nhận thức bản thân, người mình yêu và “biển lớn” tình yêu.
“Em” băn khoăn về khởi nguồn của “sóng” rồi tự lý giải bằng quy luật của tự nhiên, nhưng rồi tự nhận thấy rằng khởi nguồn của sóng, thời điểm bắt đầu tình yêu thật bí ẩn.

Nỗi nhớ, lòng thủy chung của sóng và em:

“Sóng” nhớ đến bờ: nỗi nhớ bao trùm không gian (dưới lòng sâu – trên mặt nước), dằng dặc theo thời gian (ngày – đêm), nhớ đến “không ngủ được”.
“Sóng nhớ bờ” chính là “em” nhớ “anh”, nỗi nhớ của “em” cũng bao trùm không gian, thời gian, thậm chí thường trực trong tiềm thức, trong suy nghĩ “cả trong mơ còn thức”.

Khát vọng tình yêu vĩnh cửu của “em”:

Sóng chính là biểu tượng cho tình yêu mãnh liệt, trường tồn bởi vậy “em” khát khao được “tan ra” “thành trăm con sóng nhỏ” để được sống hết mình trong “biển lớn tình yêu”, để tình yêu bất diệt, vĩnh cửu. Đó cũng là khát khao của em được hiến dâng và hy sinh cho tình yêu muôn thuở.

Soạn bài Sóng

Câu 4 (trang 157 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

Bài thơ là lời tự bạch của một tâm hồn phụ nữ đang yêu. Theo cảm nhận của anh/ chị, tâm hồn đó có những đặc điểm gì?

Lời giải chi tiết:

Bài thơ Sóng là lời tự bạch của tâm hồn người phụ nữ đang yêu. Mượn hình ảnh sóng, nữ thi sĩ Xuân Quỳnh đã diễn tả tình yêu tha thiết của người phụ nữ rất phong phú với nhiều cung bậc cảm xúc: nhớ nhung, khát vọng, suy tư,…

Bài thơ thể hiện trái tim người phụ nữ đằm thắm, dịu dàng, hồn hậu và chung thủy trong tình yêu. Nhưng cũng táo bạo, mãnh liệt, dám vượt qua mọi trở ngại để giữ gìn hạnh phúc.

Người phụ nữ ấy dám bày tỏ khát vọng của mình về hạnh phúc đời thường. Dù có phấp phỏng trước cái vô tận của thời gian, nhưng vẫn vững tin vào sức mạnh của tình yêu.

Chủ đề liên quan:

  • Hướng dẫn trả lời câu hỏi soạn bài Vợ chồng A Phủ chi tiết
  • [Soạn Văn] 7 mẫu ý nghĩa nhan đề Vợ nhặt hấp dẫn không đụng hàng

Nội dung luyện tập

Câu hỏi luyện tập (trang 157 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

Có nhiều câu thơ, bài thơ so sánh tình yêu với sóng và biển. Hãy sưu tầm những câu thơ, bài thơ đó.

Lời giải chi tiết:

Một số bài thơ, câu thơ sử dụng phép so sánh tình yêu với sóng và biển như:

  • Ví dụ 1:

Chỉ có thuyền mới hiểu

Biển mênh mông nhường nào

Chỉ có biển mới biết

Thuyền đi đâu về đâu

Những ngày không gặp nhau

Biển bạc đầu thương nhớ

Những ngày không gặp nhau

Lòng thuyền đau rạn vỡ.

(Thuyền và biển – Xuân Quỳnh)

  • Ví dụ 2:

Anh không xứng làm biển xanh

Nhưng anh muốn em là bờ cát trắng

Bờ cát dài phẳng lặng

Soi ánh nắng pha lê…

Anh xin làm sóng biếc

Hôn mãi cát vàng em

Hôn thật khẽ, thật êm

Hôn êm đềm mãi mãi.

(Biển – Xuân Diệu)

  • Ví dụ 3:

Sóng rì rầm ngoài bãi cát xa xôi

Cùng những cánh hải âu trở về trên bến

Mà hiểu lòng anh tháng ngày xao xuyến

Nhớ theo em dào dạt trong lòng.

(Biển – Puskin)

  • Ví dụ 4:

Biển ồn ào, em lại dịu êm

Em vừa nói câu chi rồi mỉm cười lặng lẽ

Xem thêm:   SM là gì? Người thích SM thường có những hành động gì?

Anh như con tàu, lắng sóng từ hai phía

Biển một bên và em một bên.

 

Ngày mai, ngày mai khi thành phố lên đèn

Tàu anh buông neo dưới chùm sao xa lắc

Thăm thẳm nước trôi nhưng anh không cô độc

Biển một bên và em một bên.

(Thơ tình người lính biển – Trần Đăng Khoa)

  • Ví dụ 5:

Có một lần biển và sóng yêu nhau,

Người ta bảo biển là tình đầu của sóng.

Sóng dữ dội vỗ bờ cát trưa nóng bỏng,

Biển rì rầm hát mãi khúc tình ca.

(Chuyện tình biển và sóng – Trần Ngọc Tuấn)

Soạn bài Sóng

Bài viết trên đây của Mas.edu.vn đã chia sẻ đến bạn hướng dẫn soạn bài Sóng chi tiết, đầy đủ nhất. Hy vọng kiến thức này hữu ích với bạn. Hẹn gặp lại ở bài viết sau với nhiều chủ đề thú vị khác!

Trên cơ sở phân tích chi tiết các phần của Sóng SGK Ngữ văn 12 tập 1, ta có thể kết luận rằng bài học từ câu chuyện này rất quan trọng và có ý nghĩa sâu sắc đối với đời sống con người.

Sóng là một tác phẩm văn học đặc biệt, được viết bởi tác giả Nguyễn Đình Thi. Bài học chủ yếu trong Sóng là về tình yêu, tình bạn, lòng nhân ái và sự hy sinh. Câu chuyện xoay quanh nhân vật chính là Thạch Hoan, một thanh niên tốt bụng, giàu lòng nhân hậu nhưng không may bị tai nạn và mất đi khả năng đi lại. Cùng với sự hỗ trợ của bạn bè, gia đình và người yêu, Thạch Hoan trở thành nguồn cảm hứng vô tận đối với những người xung quanh mình.

Sóng cũng khắc họa một tình yêu tuyệt đẹp giữa Thạch Hoan và Diễm Hương. Mặc dù Thạch Hoan không còn khả năng đi lại, nhưng Diễm Hương vẫn yêu anh sâu đậm và sẵn lòng hỗ trợ. Tình yêu của họ không chỉ thoát khỏi những rào cản vật chất mà còn vượt qua cả những rào cản tinh thần. Qua đó, tác giả nhấn mạnh điều quan trọng về tình yêu vượt qua sự khác biệt và hiểu biết, đồng thời khuyến khích độc giả suy nghĩ về ý nghĩa thực sự của tình yêu.

Hơn nữa, Sóng còn đề cập đến tình bạn thân thiết của Thạch Hoan và Dũng. Hai người bạn đã cùng nhau trải qua nhiều khoảng khắc ngọt ngào và khó khăn trong cuộc sống. Sự liên kết của họ không chỉ đề cập đến tình bạn mà còn đề cao những phẩm chất đạo đức như tin tưởng, tận tụy và đồng lòng với nhau. Qua mối quan hệ này, Sóng khẳng định tầm quan trọng của tình bạn đích thực và tình đồng đội trong cuộc sống.

Cuối cùng, sự hy sinh là một yếu tố không thể thiếu trong Sóng. Những người xung quanh Thạch Hoan đã đều hiểu và tôn trọng việc anh đã đánh đổi nhiều thứ để đạt được điều hạnh phúc nhất trong đời. Thôn ấm, quê hương yêu dấu và tình yêu thương gia đình đều đã được Thạch Hoan hi sinh để giữ gìn được tình yêu và niềm vui của mình. Bài học quan trọng trong việc hy sinh cho người khác là thông qua sự hy sinh, chúng ta có thể tạo nên những niềm vui và ý nghĩa đích thực trong cuộc sống.

Vì vậy, Sóng SGK Ngữ văn 12 tập 1 là một bài học sâu sắc về tình yêu, tình bạn, lòng nhân ái và sự hy sinh. Tác phẩm đưa ra những bài học quan trọng cho con người về giá trị của tình yêu và nhân ái nói chung.

Cảm ơn bạn đã xem bài viết Soạn bài Sóng SGK Ngữ văn 12 tập 1 chi tiết nhất tại Mas.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.

Từ Khoá Liên Quan:

1. Sóng SGK Ngữ văn 12 tập 1
2. Sóng – Vũ Trọng Phụng
3. Sóng và biển
4. Chất liệu ngôn ngữ trong Sóng SGK Ngữ văn 12 tập 1
5. Cấu trúc bài viết trong Sóng SGK Ngữ văn 12 tập 1
6. Cảm xúc trong Sóng SGK Ngữ văn 12 tập 1
7. Soạn bài Sóng SGK Ngữ văn 12 tập 1
8. Đặc điểm văn học hiện thực trong Sóng SGK Ngữ văn 12 tập 1
9. Bối cảnh lịch sử trong Sóng SGK Ngữ văn 12 tập 1
10. Tình huống trong Sóng SGK Ngữ văn 12 tập 1
11. Nhân vật và vai trò của họ trong Sóng SGK Ngữ văn 12 tập 1
12. Phân tích tác phẩm Sóng SGK Ngữ văn 12 tập 1
13. Sự biến đổi con người qua thời gian trong Sóng SGK Ngữ văn 12 tập 1
14. Những vấn đề xã hội được tác giả thể hiện trong Sóng SGK Ngữ văn 12 tập 1
15. Sự phát triển của câu chuyện và ý nghĩa trong Sóng SGK Ngữ văn 12 tập 1